87 Đại Cồ Việt Hà Nội

87 Đại Cồ Việt Hà Nội

Quốc hiệu Đại Cồ Việt 大瞿越 do vua Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968 (SCN). Đại Cồ Việt là quốc hiệu đầu tiên, được dùng trong 8 đời vua của 3 triều Đinh, Tiền Lê, Lý, với quãng thời gian dài 86 năm (từ 968 – 1054). Tức là mãi đến năm Giáp Ngọ, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo thứ 6 (1054), vua Lý Thái Tông mới đặt lại quốc hiệu là Đại Việt(1). Nội dung của ba chữ “Đại Cồ Việt” đã được một số học giả quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ, nó được chú ý đến như vậy bởi lẽ đây là quốc hiệu chính thức đầu tiên của người Việt sau khi đánh đuổi người phương Bắc, kết thúc giai đoạn một ngàn năm mà cương vực của người Việt chịu sự cai quản của thiên triều. Quốc hiệu Đại Cồ Việt đương nhiên chứa trong đó tư tưởng chính trị và xu hướng tôn giáo của người cầm quyền, tuy nhiên trước nay đây vẫn luôn là một bài toán khó giải. Rất nhiều ý kiến đã đưa ra, nhưng vẫn chỉ được coi như là những giả thuyết. Giả thuyết được đồng thuận nhiều nhất được một số học giả hàng đầu của thế kỷ XX đưa ra, giả thuyết này coi CỒ (lớn) là một từ Việt cổ. Bài viết này viết ra với mục đích tổng thuật, đánh giá về các giả thuyết trước đây, cũng như khảo luận về quốc hiệu đầu tiên này, từ đó đưa ra cách nhận định riêng trên cơ sở những thành quả của các ngành lịch sử, tôn giáo (Phật học), văn bản học, văn tự học v.v.

Quốc hiệu Đại Cồ Việt 大瞿越 do vua Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968 (SCN). Đại Cồ Việt là quốc hiệu đầu tiên, được dùng trong 8 đời vua của 3 triều Đinh, Tiền Lê, Lý, với quãng thời gian dài 86 năm (từ 968 – 1054). Tức là mãi đến năm Giáp Ngọ, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo thứ 6 (1054), vua Lý Thái Tông mới đặt lại quốc hiệu là Đại Việt(1). Nội dung của ba chữ “Đại Cồ Việt” đã được một số học giả quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ, nó được chú ý đến như vậy bởi lẽ đây là quốc hiệu chính thức đầu tiên của người Việt sau khi đánh đuổi người phương Bắc, kết thúc giai đoạn một ngàn năm mà cương vực của người Việt chịu sự cai quản của thiên triều. Quốc hiệu Đại Cồ Việt đương nhiên chứa trong đó tư tưởng chính trị và xu hướng tôn giáo của người cầm quyền, tuy nhiên trước nay đây vẫn luôn là một bài toán khó giải. Rất nhiều ý kiến đã đưa ra, nhưng vẫn chỉ được coi như là những giả thuyết. Giả thuyết được đồng thuận nhiều nhất được một số học giả hàng đầu của thế kỷ XX đưa ra, giả thuyết này coi CỒ (lớn) là một từ Việt cổ. Bài viết này viết ra với mục đích tổng thuật, đánh giá về các giả thuyết trước đây, cũng như khảo luận về quốc hiệu đầu tiên này, từ đó đưa ra cách nhận định riêng trên cơ sở những thành quả của các ngành lịch sử, tôn giáo (Phật học), văn bản học, văn tự học v.v.

Đại Cồ Việt, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Các địa điểm tại địa chỉ này (1)

68, Đại Cồ Việt, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Chọn tỉnh thành Hà Nội Hải Phòng Bắc Giang Cao Bằng Bắc Kạn Hòa Bình Hải Dương Bắc Ninh Hà Nam Hưng Yên Lào Cai Lai Châu Lạng Sơn Ninh Bình Nam Định Phú Thọ Quảng Ninh Sơn La Thái Bình Thái Nguyên Tuyên Quang Vĩnh Phúc Điện Biên Đà Nẵng Thừa Thiên Huế Khánh Hòa Lâm Đồng Bình Thuận Hà Giang Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Hà Tĩnh Kon Tum Nghệ An Ninh Thuận Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Thanh Hóa Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa Vũng Tàu Yên Bái Bình Định Bạc Liêu Bình Phước Bến Tre Cà Mau Đồng Tháp Đồng Nai Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Tây Ninh Trà Vinh Vĩnh Long Cần Thơ An Giang

Chọn trình độ học vấn Không yêu cầu Đại học trở lên Cao đẳng trở lên THPT trở lên Trung học trở lên Chứng chỉ Trung cấp trở lên Cử nhân trở lên Thạc sĩ trở lên Thạc sĩ Nghệ thuật Thạc sĩ Thương mại Thạc sĩ Khoa học Thạc sĩ Kiến trúc Thạc sĩ QTKD Thạc sĩ Kỹ thuật ứng dụng Thạc sĩ Luật Thạc sĩ Y học Thạc sĩ Dược phẩm Tiến sĩ Khác

Chọn giới tính Không yêu cầu Nam Nữ

Chọn mức lương Thỏa thuận 1 - 3 triệu 3 - 5 triệu 5 - 7 triệu 7 - 10 triệu 10 - 15 triệu 15 - 20 triệu 20 - 30 triệu Trên 30 triệu Trên 50 triệu Trên 100 triệu

Chọn hình thức Toàn thời gian cố định Toàn thời gian tạm thời Bán thời gian Bán thời gian tạm thời Hợp đồng Việc làm từ xa Khác

Chọn cấp bậc Mới tốt nghiệp Thực tập sinh Nhân viên Trưởng nhóm Phó tổ trưởng Tổ trưởng Phó trưởng phòng Trưởng phòng Phó giám đốc Giám đốc Phó tổng giám đốc Tổng giám đốc Quản lý cấp trung Quản lý cấp cao

Chọn kinh nghiệm Chưa có kinh nghiệm 0 - 1 năm kinh nghiệm Hơn 1 năm kinh nghiệm Hơn 2 năm kinh nghiệm Hơn 5 năm kinh nghiệm Hơn 10 năm kinh nghiệm

Chọn ngày cập nhật 1 tuần trở lại 1 tháng trở lại

Khâm Châu và Ung Châu, nước Đại Tống

Đại Cồ Việt dưới triều Tiền Lê đã có một cuộc xung đột quân sự với nhà Tống trong năm 995. Phía Đại Cồ Việt đã tổ chức hai cuộc tấn công qua biên giới vào lãnh thổ nhà Tống, một cuộc tấn công bằng thủy quân, và một cuộc tấn công trên bộ.

Theo sử liệu Trung Quốc, nguyên nhân các cuộc tấn công là do Bốc Văn Dũng người ở Triều Dương, đất Giao Châu (tức Đại Cồ Việt) phạm tội với triều đình Lê Đại Hành, Dũng đưa dòng họ chạy sang Tống, trốn ở trấn Như Tích. Tướng ở trấn này là Hoàng Lệnh Đức từ chối giao trả phạm nhân cho tướng Việt là Hoàng Thành Nhã. Sau đó, thì vùng ven biển phía nam Đại Tống bị tấn công liên tục bởi các lực lượng cướp bóc từ ngoài biển. Phía Đại Cồ Việt từ chối chịu trách nhiệm các cuộc tấn công này.

Vào năm 995, thủy quân Đại Cồ Việt đã huy động khoảng 100 chiến thuyền sang bờ biển phía nam nước Tống,[c] tấn công vào trấn Như Hồng thuộc Khâm Châu, cướp lương thực và bắt nhiều tù binh sau đó mau chóng rút quân.[2]

Mùa hè năm 995, Đại Cồ Việt huy động 5.000 quân là hương binh ở châu Tô Mậu[d] tấn công vào Ung Châu của Tống với ý định chiếm lãnh thổ. Tướng Tống là Dương Văn Kiệt đã chỉ huy quân Tống đẩy lùi quân Việt.[3]

Năm 996, chuyển vận sứ của Tống là Trần Nghiêu Tẩu đến trấn Như Tích cho bắt Bốc Văn Dũng cùng gia tộc của Dũng tất cả 130 người, giao nộp cho tướng Hoàng Thành Nhã. Sau khi nhận được người, tướng Nhã lệnh chấm dứt tấn công vùng ven biển Tống.

Tháng 7 năm 996, Sứ thần Tống là Lý Nhược Chuyết, chức Quốc tín sư mang chiếu thư vua Tống sang gặp vua Lê Đại Hành, vua đã trả lời đầy thách thức rằng:

Việc cướp trấn Như Hồng là do bọn giặc biển ở cõi ngoài, hoàng đế có biết đó không phải là quân của Giao Châu không? Nếu Giao Châu có làm phản thì đầu tiên đánh vào Phiên Ngung, thứ đến đánh Mân Việt, há chỉ dừng ở trấn Như Hồng mà thôi?[2]

Trước sự thuyết phục của sứ thần Tống, Lê Đại Hành bèn xuống nước: Cướp bể phạm biên, ấy là tội của kẻ bề tôi canh giữ vậy. Thánh quân dung tha, ơn hơn phụ mẫu, nên còn chưa tru phạt. Từ nay xin cẩn trọng giữ chức trách, bảo vệ yên bình ở nơi biển nước.

Hòa bình cả hai nước được lập lại.

Chào mừng quý khách đến với website của Công Ty TNHH Du Lịch Đại Cồ Việt, công ty chúng tôi chuyên tổ chức các tour du lịch trong và ngoài nước với giá cả phải chăng, ngoài ra còn kèm theo các dịch vụ làm visa, đặt phòng khách sạn, teambuilding,...Mọi chi tiết vui lòng liên hệ 0918 323 079 - 0931 262 909 để được hỗ trợ tốt nhất!