Bạn Đi Học Lúc Mấy Giờ Bằng Tiếng Anh

Bạn Đi Học Lúc Mấy Giờ Bằng Tiếng Anh

Bên cạnh chuyện đại học vào học lúc mấy giờ, thì nhiều tân sinh viên năm 1 cũng lăn tăn rằng mình có được chọn buổi học không, có được đăng ký lịch học xen kẽ sáng/chiều không, vì nếu ngày nào cũng phải dậy sớm đi học sớm thì cũng sẽ khá mệt, khá đuối, mà lỡ chẳng may ngủ quên, lỡ mất lịch học thì lại bị mất kiến thức. Câu trả lời là có. Khi lên đại học, trong từng học kỳ sẽ có sẵn danh sách các môn mà sinh viên cần học, và nhiệm vụ của các em vào đầu học kỳ sẽ là đăng ký học phần, tự do lựa chọn lịch học, thời gian, địa điểm học sao cho thuận tiện nhất với mình, miễn sao đầy đủ các môn theo đúng chương trình học là được. Trong học kỳ đầu tiên ở năm 1, trường sẽ tự động đăng ký lịch học cho tân sinh viên, nhưng ở các học kỳ tiếp theo, thì sinh viên sẽ thoải mái, tự do lựa chọn lịch học, buổi học cho mình.

Bên cạnh chuyện đại học vào học lúc mấy giờ, thì nhiều tân sinh viên năm 1 cũng lăn tăn rằng mình có được chọn buổi học không, có được đăng ký lịch học xen kẽ sáng/chiều không, vì nếu ngày nào cũng phải dậy sớm đi học sớm thì cũng sẽ khá mệt, khá đuối, mà lỡ chẳng may ngủ quên, lỡ mất lịch học thì lại bị mất kiến thức. Câu trả lời là có. Khi lên đại học, trong từng học kỳ sẽ có sẵn danh sách các môn mà sinh viên cần học, và nhiệm vụ của các em vào đầu học kỳ sẽ là đăng ký học phần, tự do lựa chọn lịch học, thời gian, địa điểm học sao cho thuận tiện nhất với mình, miễn sao đầy đủ các môn theo đúng chương trình học là được. Trong học kỳ đầu tiên ở năm 1, trường sẽ tự động đăng ký lịch học cho tân sinh viên, nhưng ở các học kỳ tiếp theo, thì sinh viên sẽ thoải mái, tự do lựa chọn lịch học, buổi học cho mình.

Lên đại học có cực và vất vả như năm lớp 12 không?

Sau khi giải đáp chuyện đại học vào học lúc mấy giờ, có được chọn buổi học không, thì tân sinh viên vẫn còn một điều lăn tăn rằng lên đại học có cực và vất vả như năm lớp 12 không? Câu trả lời là có, và có những lúc còn cực hơn, áp lực hơn nhiều. Bản chất chương trình đại học là một phiên bản nâng cao hơn so với hồi cấp 3, tân sinh viên vẫn phải đối mặt với áp lực học hành, thi cử, điểm số, phải đương đầu với rủi ro rớt môn nữa. Đồng thời, khối lượng kiến thức ở đại học sẽ nhiều hơn, phức tạp hơn, đòi hỏi sinh viên phải cực kỳ tập trung, nỗ lực và chủ động trong việc học thì mới có thể hiểu bài, nắm vững kiến thức và mang về kết quả tốt. Mục tiêu đầu ra ở đại học không phải là tấm bằng tốt nghiệp, mà đó chính là lượng kiến thức chuyên ngành mà các em đã nắm vững, mình phải học tốt, phải vững kiến thức, thì ra trường đi làm mới tìm được công việc tốt, chứ tấm bằng đại học nó chưa chắc sẽ đảm bảo rằng các em sẽ tìm được việc làm. Chính vì áp lực ấy, nên khi lên đại học, sinh viên sẽ vẫn phải cực, vất vả, chứ không thể thảnh thơi hơn năm lớp 12 đâu.

Bài viết này đã giúp tân sinh viên năm 1 giải đáp được băn khoăn rằng đại học vào học lúc mấy giờ, sinh viên có được chọn buổi học không? Hy vọng rằng những thông tin này sẽ hữu ích với các em!

À, nếu các em có những băn khoăn, trăn trở về chuyện học hành, thi cử, định hướng nghề nghiệp hay lo lắng không tìm được việc làm thì đừng ngại hỏi anh tại đây nhe.

— + Like Page Tự Tin Vào Đời để không bỏ lỡ các bài viết mới về kinh nghiệm học tập, ứng tuyển, làm việc và những lời khuyên hữu ích để sinh viên tự tin bước vào đời. + Vào Group Tự Tin Vào Đời để được sửa CV, hỏi đáp nhanh về học hành, thi cử, công việc,… Follow Instagram Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng hình ảnh Follow Tiktok Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng video ngắn Subscribe Youtube Hoàng Khôi Phạm để xem các video chia sẻ và hỏi đáp nhanh theo nhiều chủ đề hữu ích + Tác giả: Hoàng Khôi Phạm – Profile tác giả tại đây.

Đi học trễ có sao không, có điểm danh không?

Nghe nói khi lên đại học mình sẽ học theo lớp, hoặc theo giảng đường với tổng số lượng sinh viên rất đông, thường khoảng 100 bạn, có giảng đường còn lên tới 150 sinh viên, nên có vẻ như giảng viên sẽ khó lòng điểm danh hay quản lý chặt chẽ xem bạn nào đi trễ, bạn nào đi đúng giờ. Tuy nhiên, nghe đồn là như thế thôi, chứ trên thực tế thì tân sinh viên vẫn cực kỳ lăn tăn rằng đi học trễ có sao không, lên đại học giảng viên có điểm danh đầu giờ không?

Nếu đã tham khảo cách tính điểm trung bình tích luỹ ở đại học, chắc hẳn rằng tân sinh viên năm 1 đã từng nghe qua về khái niệm điểm chuyên cần, tức là giảng viên sẽ điểm danh đầu giờ để lấy điểm, thường phần chuyên cần này sẽ chiếm khoảng 10% trong điểm tổng kết môn học. Tuy nhiên, điểm chuyên cần là điều không bắt buộc, có thể một số môn học giảng viên sẽ không quan trọng điều này, không điểm danh đầu giờ, mà để sinh viên tự giác, tự chủ động trong việc học.

Mặc dù giảng viên không điểm danh, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc sinh viên có thể thoải mái đi trễ, lạm dụng chuyện đi trễ một cách quá đáng, vì khi đó, người thiệt thòi đầu tiên chính là các em. Khi đi học trễ, sinh viên sẽ bị lỡ mất kiến thức vào đầu buổi học, với độ phức tạp của các môn ở đại học, và sự liên kết chặt chẽ giữa các nội dung kiến thức, thì chỉ cần mình lơ là một tí, không hiểu bài một phần, thì cũng có thể kéo theo cả buổi học mình sẽ chẳng hiểu gì. Điều này cũng có thể ảnh hưởng tới khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên ở các buổi học tiếp theo, nếu chẳng may các nội dung trong buổi sau cũng có liên quan tới buổi mà các em đã đi trễ. Đồng thời, điều này cũng tiềm ẩn rủi ro sinh viên bị điểm kém, thậm chí có thể bị rớt môn, học lại. Vậy là tự các em đã có thể trả lời câu hỏi “Đại học đi học trễ có sao không?”.

Ngân hàng Nhà nước thanh tra các đối tượng nào?

Căn cứ Điều 52 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định đối tượng thanh tra ngân hàng:

Như vậy, ngân hàng nhà nước thanh tra các đối tượng sau:

- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.

- Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng;

- Tổ chức hoạt động thông tin tín dụng;

- Tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng;

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước.

Ngân hàng tại Việt Nam mấy giờ bắt đầu làm việc và nghỉ lúc mấy giờ? (Hình từ Internet)

Các yếu tố tác động đến giờ vào lớp

Trong khi đó, tại Singapore, trả lời chất vấn Quốc hội năm 2021, Bộ Giáo dục nước này cho biết hiện nay, các trường phổ thông bắt đầu ngày học sau 7 giờ 30 phút sáng. Các trường có quyền lựa chọn thời gian muộn hơn dựa trên các yếu tố như ý kiến của phụ huynh, thời gian kết thúc ngày học, hoạt động ngoại khóa sau giờ học, tình hình giao thông xung quanh trường học...

Đơn cử, theo anh Paul Chau, phụ huynh có con đang theo học tại Singapore, ngày học bắt đầu từ 7 giờ 50 phút sáng. Học sinh sẽ sinh hoạt dưới cờ 30 phút trước khi vào tiết học đầu tiên. Thời gian giải lao trong ngày là 30 phút và tan trường lúc 1 giờ 15 phút chiều.

Trường của con trai anh Paul học muộn hơn thời gian thông thường 10 phút do xung quanh trường có nhiều công trình xây dựng, gây ách tắc giao thông vào buổi sáng.

Trái lại, các trường tư thục, trường quốc tế tại Singapore thường bắt đầu ngày học muộn hơn, thường từ 8 giờ sáng. Ví dụ, tại Trường Quốc tế Hồng Kông chi nhánh Singapore, học sinh vào học từ 8 giờ 20 phút sáng và kết thúc lúc 3 giờ chiều. Với những ngày trường tổ chức hoạt động ngoại khóa, học sinh ở lại đến 4 giờ 30 phút chiều.

Tại Hà Lan, học sinh tiểu học đến trường từ 8 giờ 30 phút sáng và ra về vào 3 giờ chiều. Bữa trưa kéo dài một tiếng thường bắt đầu từ 12 giờ. Thứ 4 là ngày học nửa buổi nên học sinh sẽ ra về lúc 12 giờ.

Với học sinh THCS, giờ bắt đầu ngày học là 8 giờ 30 phút và kết thúc vào 4 hoặc 5 giờ chiều tuỳ thời khóa biểu mỗi ngày. Trường tư thục ít và không phổ biến tại Hà Lan nên lịch học giống với lịch học của trường công.

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học Science Advances năm 2016, người Hà Lan ngủ nhiều nhất thế giới với thời lượng ngủ trung bình là 8 giờ 12 phút.

Mỹ không có quy định về thời gian bắt đầu học mà phụ thuộc vào đặc điểm của từng bang. Các trường THPT công lập thường bắt đầu ngày học từ 7 – 8 giờ sáng, trong đó thời gian trung bình của cả nước là 8 giờ sáng và kết thúc vào 3 giờ chiều.

Các trường trung học ở ngoại ô thường bắt đầu giờ học trước 8 giờ. Trong khi đó, trường bán công, tư thục, trường quốc tế thường bắt đầu ngày học từ 8 giờ 5 phút sáng. Còn các trường tiểu học thường bắt đầu sau 9 giờ sáng. Học sinh dùng bữa trưa và nghỉ ngơi từ 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều.

Theo nghiên cứu của CDC Mỹ, trẻ em từ 6 – 12 tuổi nên ngủ 9 – 12 tiếng mỗi ngày còn trẻ em 13 – 18 tuổi nên ngủ 8 – 10 tiếng mỗi ngày. Trẻ em và thanh, thiếu niên ngủ không đủ giấc có nguy cơ mắc các bệnh như béo phì, tiểu đường, sức khỏe tâm thần hoặc suy giảm khả năng tập trung.

Tại Anh, thời gian vào học do từng trường quy định, miễn sao bảo đảm yêu cầu hoạt động 5 – 6 tiếng mỗi ngày. Do đó, các trường phổ thông thường bắt đầu từ 8 – 9 giờ sáng và kết thúc vào 3 – 4 giờ chiều.