Cấu Trúc Ngữ Pháp Topik 1

Cấu Trúc Ngữ Pháp Topik 1

TOPIK (Test of Proficiency in Korean) là kỳ thi kiểm tra năng lực tiếng Hàn Quốc được tổ chức định kỳ dành cho người học tiếng Hàn trên toàn thế giới. Đối với những ai đang bắt đầu hành trình chinh phục ngôn ngữ này, TOPIK 1 là bước đi đầu tiên quan trọng, giúp đánh giá trình độ cơ bản về ngữ pháp, từ vựng, và kỹ năng giao tiếp. Trong bài viết này, Du học PT Sun sẽ giới thiệu chi tiết về cấu trúc đề thi TOPIK 1, cũng như cung cấp những bộ đề luyện thi miễn phí kèm đáp án, giúp bạn đọc có sự chuẩn bị tốt nhất và tự tin bước vào kỳ thi.

TOPIK (Test of Proficiency in Korean) là kỳ thi kiểm tra năng lực tiếng Hàn Quốc được tổ chức định kỳ dành cho người học tiếng Hàn trên toàn thế giới. Đối với những ai đang bắt đầu hành trình chinh phục ngôn ngữ này, TOPIK 1 là bước đi đầu tiên quan trọng, giúp đánh giá trình độ cơ bản về ngữ pháp, từ vựng, và kỹ năng giao tiếp. Trong bài viết này, Du học PT Sun sẽ giới thiệu chi tiết về cấu trúc đề thi TOPIK 1, cũng như cung cấp những bộ đề luyện thi miễn phí kèm đáp án, giúp bạn đọc có sự chuẩn bị tốt nhất và tự tin bước vào kỳ thi.

Thi thử các đề thi TOPIK 1 của các năm

Thực hành đề thi thực tế là bước tiếp theo bạn nên thực hiện. Làm các đề thi mẫu trong thời gian quy định để làm quen với áp lực thời gian thực tế, sau đó kiểm tra đáp án và phân tích các lỗi sai để rút kinh nghiệm. Theo dõi sự tiến bộ của mình qua từng đề thi để điều chỉnh phương pháp ôn luyện phù hợp.

Nắm vững cấu trúc đề thi TOPIK 1 Tiếng Hàn

Việc ôn luyện đề thi TOPIK 1 một cách hiệu quả không chỉ giúp bạn làm quen với cấu trúc đề thi mà còn nâng cao kỹ năng làm bài, từ đó tăng khả năng đạt kết quả cao trong kỳ thi. Đầu tiên, bạn cần nắm vững cấu trúc đề thi TOPIK 1, bao gồm hai phần chính: Nghe hiểu (30 câu, 40 phút) và Đọc hiểu (40 câu, 60 phút). Hiểu rõ cấu trúc sẽ giúp bạn phân bổ thời gian hợp lý và tránh bị bất ngờ khi làm bài.

Cấu trúc bài thi viết TOPIK

Bài thi viết trong kì thi TOPIK chỉ xuất hiện trong bài thi TOPIK II. Dưới đây là cấu trúc đề thi viết trong bài TOPIK II

Trên đây là bài viết chia sẻ về cấu trúc bài thi TOPIK mới nhất cập nhật 2023.

Đừng quên theo dõi TTC – Đại học Thăng Long để cập nhật thông tin bổ ích nhé!

Cấu trúc đề thi TOPIK chi tiết từng kỹ năng

Sau khi đã tìm hiểu về cấu trúc đề thi TOPIK I và TOPIK II, hãy cùng TTC – Đại học Thăng Long tìm hiểu kỹ về cấu trúc đề thi TOPIK theo từng kỹ năng nhé:

Mách bạn cách luyện đề thi TOPIK 1 hiệu quả

Việc ôn luyện đề thi TOPIK 1 một cách hiệu quả không chỉ giúp bạn làm quen với cấu trúc đề thi mà còn nâng cao kỹ năng làm bài, từ đó tăng khả năng đạt kết quả cao trong kỳ thi.

Giữ vững tinh thần lạc quan và kiên trì

Cuối cùng, hãy giữ tinh thần lạc quan và kiên trì. Luôn giữ tinh thần lạc quan và kiên trì, không nản lòng khi gặp khó khăn. Dành thời gian thư giãn và nghỉ ngơi hợp lý để tránh căng thẳng quá mức. Bằng cách áp dụng những phương pháp trên, bạn sẽ nâng cao kỹ năng làm bài và tự tin hơn khi bước vào kỳ thi TOPIK 1. Chúc các bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao!

Kỳ thi TOPIK 1 là cột mốc quan trọng đối với những ai đang bắt đầu hành trình học tiếng Hàn. Việc nắm vững cấu trúc đề thi, luyện tập nghe hiểu và đọc hiểu hàng ngày, học từ vựng và ngữ pháp, thực hành với các đề thi mẫu, và tham gia các khóa học chuyên sâu sẽ giúp bạn tự tin và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Đồng thời, giữ tinh thần lạc quan và kiên trì trong quá trình ôn luyện cũng là yếu tố then chốt giúp bạn vượt qua mọi thử thách. Hy vọng rằng với những phương pháp và tài liệu về đề thi TOPIK 1 mà chúng tôi cung cấp, bạn sẽ đạt được kết quả cao và tiếp tục thành công trên con đường chinh phục ngôn ngữ Hàn Quốc.

Để làm bài tốt môn đọc trong vòng 70 phút cho 50 câu cần phải:

– Đọc dịch nhanh từ trái qua phải, hiểu nghĩa đại khái. HOẶC ĐỌC DỊCH TỪ DƯỚI LÊN

– Đọc các câu trả lời từ trên xuống, chọn được đáp án đúng và ngưng ngay rồi chuyển câu mới

– Đối với câu mới đọc không hiểu nghĩa, đọc 4 câu trả lời rồi đối chiếu đoạn văn, thấy trùng nhiều hoặc hợp lí thì chọn.

– Đối với câu văn quá dài hoặc quá nhức đầu, bỏ chuyển qua làm câu khác

– Trước khi hết giờ tối thiểu phải xong 35/50 câu.

– Học sinh trung bình trở xuống yêu cầu làm từ từ, phân tích các thành phần trong câu, chậm mà chắc.

– Câu 1 – 4: Dạng này liên quan đến ngữ pháp. Cần phải nắm rõ ý nghĩa của ngữ pháp. Tối đa phải làm trong 3 phút cho 4 câu

– Câu 5 – 8: Dạng này sẽ chọn đáp án liên quan đến poster quảng cáo. Tối đa phải làm trong 3 phút cho 4 câu

– Câu 9 – 12: Dạng này sẽ chọn đáp án đúng với đoạn văn đề cho. Tối đa phải làm trong 5 phút cho 4 câu

– Câu 13 – 15: Dạng này sẽ phải sắp xếp lại thứ tự của 4 câu văn mà đề cho. Tối đa 4 phút cho 3 câu

– Câu 16 – 18: Dạng này sẽ phải chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong đoạn văn đề cho. Tối đa làm trong 4 phút cho 3 câu

– Câu 19 – 22: điền từ thích hợp vào chỗ trống trong bài văn và chọn đáp án giống với nội dung của đoạn văn đó. Tối đa 5 phút cho 4 câu

– Câu 23 – 24: Chọn đáp án phù hợp với phần gạch chân và chọn đáp án phù hợp với nội dung đoạn văn. Tối đa 4 phút cho 2 câu

– Câu 25 – 27: Chọn đáp án phù hợp nhất với đề bài. Tối đa 4 phút cho 3 câu

– Câu 28 – 31: Chọn đáp án phù hợp rồi điền vào chỗ trống trong đoạn văn của đề bài. Tối đa 5 phút cho 4 câu

– Câu 32 – 34: Chọn đáp án phù hợp với nội dung đoạn văn đề cho. Tối đa 5 phút cho 3 câu

– Câu 35 – 38: Chọn đáp án phù hợp để làm chủ đề cho đoạn văn. Tối đa 5 phút cho 4 câu

– Câu 39 – 41: Chọn đáp án rồi điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn đề cho. Tối đa 5 phút cho 3 câu

– Câu 42 – 43: Chọn đáp án phù hợp với nội dung được nhắc đến ở phần gạch chân và chọn đáp án phù hợp với nội dung của đoạn văn đề cho. Tối đa 3 phút cho 2 câu

– Câu 44 – 45: Chọn đáp án phù hợp với chủ đề của đoạn văn và chọn đáp án đúng nhất điền vào phần điền khuyết trong đoạn văn. Tối đa 4 phút cho 2 câu

– Câu 46 – 47: Điền đáp án vào chỗ trống thích hợp và chọn đáp án phù hợp đúng với nội dung của đoạn văn. Tối đa 4 phút cho 2 câu

– Câu 48 – 50: Chọn đáp án thích hợp với mục đích của đoạn văn và chọn đáp án phù hợp để điền vào chỗ chấm và chọn đáp án phù hợp với phần gạch chân trong bài văn đề cho. Tối đa 7 phút cho 3 câu.

Câu nào nghe được thì chọn ngay, nghe không được thì chọn đại và nghe tiếp câu hỏi tiếp theo để tránh làm mất thời gian

– Câu 1 – 3: Nhìn hình và chọn đáp án đúng

– Câu 4 – 8: Nghe và chọn câu trả lời có thể gắn tiếp tục vào đoạn hội thoại

– Câu 9 – 12: Nghe và chọn đáp án phù hợp với hành động tiếp theo của người phụ nữ/đàn ông

– Câu 13 – 16: Nghe và chọn đáp án giống với nội dung được nghe

– Câu 17 – 20: Nghe và chọn đáp án phù hợp với trọng tâm suy nghĩ của người đàn ông/phụ nữ

– Câu 21 – 22: Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 21: Chọn đáp án đúng với suy nghĩ trọng tâm của người đàn ông/phụ nữ

+ Câu 22: Chọn đáp án phù hợp với nội dung

– Câu 23 – 24: Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 23: Người đàn ông đang làm gì?

+ Câu 24: Chọn đáp án phù hợp với nội dung

– Câu 25 – 26: Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 25: Chọn đáp án đúng với suy nghĩ trọng tâm của người đàn ông/phụ nữ

+ Câu 26: Chọn đáp án phù hợp với nội dung

– Câu 27 – 28: Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 27: Chọn đáp án phù hợp với ý đồ của người phụ nữ/đàn ông nói với người đàn ông/ phụ nữ

+ Câu 28: Chọn đáp án phù hợp với nội dung

– Câu 29 – 30: Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 29: Người đàn ông/phụ nữ đó là ai?

+ Câu 30: Chọn đáp án phù hợp với nội dung

– Câu 31 – 32: Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 31: Chọn đáp án đúng với suy nghĩ của người đàn ông/phụ nữ

+ Câu 32: Chọn đáp án đúng với thái độ của người đàn ông/phụ nữ

– Câu 33 – 34: Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 33: Nội dung về cái gì? Hãy chọn đáp án đúng

+ Câu 34: Chọn đáp án phù hợp với nội dung đã nghe

– Câu 35 – 36: Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 35: Người đàn ông/phụ nữ đang làm gì?

+ Câu 36: Chọn đáp án phù hợp với nội dung đã nghe

– Câu 37 – 38: Sau đây là chương trình giáo dục. Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 37: Chọn đáp án suy nghĩ trọng tâm của người đàn ông/phụ nữ

+ Câu 38: Chọn đáp án nhất trí với đoạn văn

– Câu 39 – 40: Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 39: Chọn đáp án phù hợp với nội dung trước của đoạn hội thoại

+ Câu 40: Chọn đáp án nhất trí với đoạn văn

– Câu 41 – 42: Sau đây là bài diễn thuyết. Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 41: Chọn đáp án đúng với suy nghĩ trọng tâm của người phụ nữ/đàn ông

+ Câu 42: Chọn đáp án nhất trí với đoạn văn

– Câu 43 – 44: Sau đây là tư liệu. Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 43: Chọn đáp án đúng với trọng tâm của câu chuyện

+ Câu 44: Chọn đáp án đúng vì sao… (liên quan đến nội dung đã nghe)

– Câu 45 – 46: Sau đây là bài diễn thuyết. Nghe và đáp án đúng

+ Câu 45: Chọn đáp án nhất trí với nội dung đã nghe

+ Câu 46: Chọn đáp án đúng nhất với cách thức mà người phụ nữ/đàn ông nói

– Câu 47 – 48: Sau đây là bài tọa đàm. Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 47: Chọn đáp án nhất trí với nội dung đã nghe

+ Câu 48: Chọn đáp án đúng nhất với cách thức/thái độ mà người đàn ông nói

– Câu 49 – 50: Sau đây là bài diễn thuyết. Nghe và trả lời câu hỏi

+ Câu 49: Chọn đáp án nhất trí với nội dung đã nghe

+ Câu 50: Chọn đáp án đúng nhất với thái độ/cách thức của người phụ nữ/ đàn ông