Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Bùi Xuân Cường vừa ký ban hành Quyết định số 2141/QĐ-UBND phê duyệt nhiệm vụ đề bài "Thi tuyển quốc tế ý tưởng quy hoạch - kiến trúc bán đảo Bình Quới Thanh Đa, TP. Hồ Chí Minh".
Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Bùi Xuân Cường vừa ký ban hành Quyết định số 2141/QĐ-UBND phê duyệt nhiệm vụ đề bài "Thi tuyển quốc tế ý tưởng quy hoạch - kiến trúc bán đảo Bình Quới Thanh Đa, TP. Hồ Chí Minh".
Dựa theo Kế hoạch triển khai lập quy hoạch tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030, thì trong thông tin quy hoạch Vĩnh Long sẽ có những nội dung chính như sau:
Phạm vi ranh giới quy hoạch: Toàn bộ địa giới hành chính tỉnh Vĩnh Long với tổng diện tích tự nhiên là 152.573,3 ha; trên phạm vi 8 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố (thành phố Vĩnh Long), 1 thị xã (thị xã Bình Minh), 6 huyện (Long Hồ, Mang Thít, Vũng Liêm, Tam Bình, Trà Ôn, Bình Tân), với 107 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 6 thị trấn, 14 phường và 87 xã.
Tỉnh có vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc và Đông Bắc giáp các tỉnh Tiền Giang và Bến Tre
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp
- Phía Đông Nam giáp tỉnh Trà Vinh
- Phía Tây Nam giáp các tỉnh: Hậu Giang, Sóc Trăng và thành phố Cần Thơ.
Quy hoạch tỉnh Vĩnh Long được lập ra với mục tiêu:
- Cung cấp căn cứ pháp lý quan trọng để quản lý các hoạt động kinh tế - xã hội; làm cơ sở để xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch đầu tư công của Tỉnh; phát huy tiềm năng, thế mạnh để Tỉnh phát triển nhanh và bền vững trên cả 3 trụ cột: kinh tế - xã hội và môi trường, sớm đưa vị thế phát triển của Vĩnh Long thành một trong những tỉnh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có kết cấu hạ tầng đô thị và nông thôn theo hướng hiện đại, văn minh, thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Nhằm đánh giá lại các điểm nghẽn trong phát triển để tìm ra các giải pháp trọng tâm, tiếp tục đưa Vĩnh Long phát triển nhanh, bền vững; loại bỏ các quy hoạch chồng chéo, không phù hợp cản trở đầu tư phát triển trên địa bàn; thực hiện cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm công khai minh bạch, công bằng nhằm huy động, tiếp cận, sử dụng mọi nguồn lực trong hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
- Cụ thể hóa phương án quy hoạch, lập được phương án quy hoạch xây dựng vùng, hệ thống đô thị và nông thôn, kết cấu hạ tầng, phân bổ đất đai, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường và các quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành.
Thông tin quy hoạch Vĩnh Long cũng thể hiện chi tiết các nội dung sau đây:
- Phân tích, đánh giá thực trạng và dự báo về các yếu tố, điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển, nguồn lực đặc thù của tỉnh Vĩnh Long; đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức; các vấn đề trọng tâm cần giải quyết trong quy hoạch tỉnh.
- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng hệ thống đô thị, nông thôn tỉnh Vĩnh Long.
- Đánh giá về việc thực hiện quy hoạch thời kỳ trước.
- Xây dựng quan điểm, xác định mục tiêu và lựa chọn phương án phát triển, phương án quy hoạch, phương hướng phát triển các ngành quan trọng và phương án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Vĩnh Long là một tỉnh thuộc hạ lưu sông Mê Công, có địa hình khá bằng phẳng và điều kiện tự nhiên thuận lợi. Nhờ vậy, mà tỉnh Vĩnh Long đã trở thành tâm điểm đầu tư bất động sản tại khu vực miền Tây.
Nhằm giúp cho việc giao dịch mua bán đất tại tỉnh Vĩnh Long dễ dàng, các nhà đầu tư phải nắm bắt thông tin quy hoạch Vĩnh Long chính xác. Vậy thông tin quy hoạch tại Vĩnh Long thể hiện những gì và tầm quan trọng như thế nào cho các nhà đầu tư? Hãy cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung dưới đây:
KTS Ngô Viết Nam Sơn cho rằng có thể phát triển đô thị ở Thanh Đa nhưng không nên làm cao tầng như một số khu vực trung tâm, nó không phù hợp.
Không nên làm những bức tường bê tông chắn gió như vậy nữa, nếu làm chỉ nên quy mô vừa phải.
Ông Sơn gợi ý TP.HCM nên tổ chức một cuộc thi về giải pháp quy hoạch kiến trúc cho Thanh Đa.
Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.
Nói về ý tưởng này, TS Võ Kim Cương - nguyên phó Kiến trúc sư trưởng TP.HCM - cho rằng ý tưởng quy hoạch tăng không gian xanh, đặc biệt công viên xanh sẽ rất tốt cho TP.HCM.
Một TP hấp dẫn sẽ có môi trường sinh thái tốt. Một mảnh đất làm công viên cả TP được hưởng lợi không chỉ về môi trường mà giá trị đất của toàn TP.HCM còn được nâng lên do tính hấp dẫn và sự phát triển của TP.HCM.
Dù vậy, theo ông Cương, thách thức nhất của ý tưởng này là tính khả thi, bởi phải xét thêm yếu tố khai thác giá trị đất và nguồn lực để làm.
Vì vậy cần có một giải pháp trung hòa giữa không gian làm công viên và khu vực quy hoạch các chức năng khác để khai thác giá trị quỹ đất, bù lại phần đất làm công viên.
KTS Ngô Viết Nam Sơn cho rằng TP.HCM đang thiếu không gian xanh, hiện chỉ có không quá 0,5m2/đầu người, mục tiêu phải tăng thêm 20 lần. Các dự án của TP.HCM, đặc biệt dự án dọc bờ sông, phải dành diện tích nhất định cho việc phát triển không gian xanh, gắn với hoạt động văn hóa, kinh tế - xã hội.
Theo ông Sơn, khu Thanh Đa là khu vực khá tiềm năng cho TP.HCM với điều kiện địa hình, địa chất, điều kiện tự nhiên khá đặc biệt.
Vùng đất này thấp và là không gian xanh quý hiếm còn sót lại của khu vực.
Khi quy hoạch tất nhiên phải có một công viên trong khu này.
Nhưng quy mô ra sao, đặt ở đâu phải nhìn trong tổng thể bán đảo có nhiều chức năng và việc kết nối giao thông đường thủy, đường bộ, công cộng...
Ông Sơn cho rằng phát triển bán đảo Thanh Đa cần nhìn tổng thể cả các khu vực đối diện bên kia sông. Mặt khác, cần nghiên cứu thận trọng vì nó liên quan tới tính khả thi của dự án. Dự án Thanh Đa phải có đa mục tiêu và cần có sử dụng quỹ đất tạo nguồn ngân sách phát triển dự án, không dựa vào ngân sách công.
Theo ông Sơn, tại Thanh Đa còn tồn đọng nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó phải có giải pháp chỉnh trang khu đô thị hiện hữu.
Ông Sơn đồng tình với gợi ý không xây nhà cao tầng ở bán đảo Thanh Đa, bởi nhìn từ trên cao xuống, khu vực nội thành TP.HCM đã trắng xóa bê tông. Nếu bê tông hóa luôn cả Thanh Đa rất đáng tiếc.
Các chuyên gia thuộc liên danh tư vấn Tổ chức Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) và Viện Quy hoạch vùng Paris (IPR) đi khảo sát quanh bán đảo Thanh Đa ngày 3-3 - Ảnh: CHÂU TUẤN
Theo như kế hoạch đưa ra, thì trong nội dung đề xuất tích hợp vào quy hoạch tỉnh Vĩnh Long mới nhất, sẽ bao gồm các nội dung đề xuất ngành/phân ngành và cấp huyện. Cụ thể:
Các nội dung đề xuất ngành/phân ngành gồm những phương án như sau:
- Phát triển hệ thống đô thị và phân bố hệ thống điểm dân cư
- Phát triển mạng lưới thủy lợi, nước sạch nông thôn và phương án phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu
- Phát triển mạng lưới cấp, thoát nước
- Phát triển kết cấu hạ tầng thông tin và truyền thông
- Tổ chức không gian phát triển ngành nông nghiệp- thủy sản; các vùng sản xuất nông nghiệp và thủy sản tập trung, ứng dụng công nghệ cao
- Bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản
- Phát triển và mạng lưới thương mại, logistics
- Phát triển mạng lưới giao thông
- Phát triển ngành du lịch, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khu công nghiệp, các cụm công nghiệp
- Quy hoạch các khu xử lý chất thải, khu nghĩa trang
- Quy hoạch phân bổ và khoanh vùng đất đai theo khu chức năng và theo loại đất đến từng đơn vị hành chính cấp huyện
- Khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra,...
Còn các nội dung đề xuất cấp huyện, sẽ có các phương án phát triển và tổ chức không gian phát triển kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Vĩnh Long, thị xã Bình Minh và các huyện Long Hồ, Mang Thít, Vũng Liêm, Tam Bình, Trà Ôn, Bình Tân.
Như vậy, những nội dung trên đây đã tóm tắt toàn bộ nội dung chính liên quan đến thông tin Quy hoạch tại tỉnh Vĩnh Long. Hy vọng, sẽ mang lại cho bạn kiến thức hữu ích khi cần quyết định đầu tư bất động sản trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.