Bạn muốn tra cứu nợ thuế xem hiện công ty bạn hoặc đối tác có nợ đọng thuế xuất nhập khẩu, hay thuế VAT hay không?
Bạn muốn tra cứu nợ thuế xem hiện công ty bạn hoặc đối tác có nợ đọng thuế xuất nhập khẩu, hay thuế VAT hay không?
Với những thuật ngữ xuất nhập khẩu đặc biệt hay dùng, khi bạn làm việc trong ngành xuất nhập khẩu, bạn sẽ thường xuyên gặp phải.
Export-import process: quy trình xuất nhập khẩu
Export-import procedures: thủ tục xuất nhập khẩu
Temporary import/re-export: tạm nhập-tái xuất
Temporary export/re-import: tạm xuất-tái nhập
Export/import license: giấy phép xuất/nhập khẩu
Customs declaration: khai báo hải quan
Customs declaration form: Tờ khai hải quan
GST (goods and service tax): thuế giá trị gia tăng (bên nước ngoài)
VAT (value added tax): thuế giá trị gia tăng
Special consumption tax: thuế tiêu thụ đặc biệt
Exporter: người xuất khẩu (vị trí Seller)
Importer: người nhập khẩu (vị trí Buyer)
Entrusted export/import: xuất nhập khẩu ủy thác
On-spot export/import: xuất nhập khẩu tại chỗ
Non-tariff zones: khu phi thuế quan
Bonded warehouse: Kho ngoại quan
Export-import turnover: kim ngạch xuất nhập khẩu
Quatest (Quality assurance and testing center 1-2-3 ): trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1-2-3
Documentation staff (Docs): nhân viên chứng từ
CS (Customer Service): nhân viên hỗ trợ, dịch vụ khách hàng
Operations staff (Ops): nhân viên hiện trường
VCIS: Vietnam Customs Intelligence Information System: Hệ thống quản lý hải quan thông minh
WCO (World Customs Organization): TC hải quan thế giới
GSP (Generalized System preferred): Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập
GSTP – Global system of Trade preferences: hệ thống ưu đãi thuế quan toàn cầu
Outsourcing: thuê ngoài (xu hướng của Logistics)
Plant protection department (PPD): Cục bảo vệ thực vật
Customs broker: đại lý hải quan
Bên cạnh những thuật ngữ xuất nhập khẩu - logistics được các chuyên gia xuất nhập khẩu và logistics của XNK Lê Ánh tổng hợp và biên soạn, chắc chắn trong thực tế sẽ còn nhiều khái niệm phát sinh. Nếu bạn đang là một nhân viên xuất nhập khẩu và bạn còn gặp khó khăn vướng mắc hoặc chưa hiểu bản chất của thuật ngữ trong ngành xuất nhập khẩu, bạn hãy để lại bình luận bên dưới, các giảng viên của chúng tôi rất sẵn sàng giúp bạn.
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Nơi đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước.
Bài viết tham khảo: học kế toán ở đâu tốt nhất
Theo hướng dẫn của Cục Đăng kiểm Việt Nam, chủ phương tiện tra cứu phạt nguội bằng cách đăng nhập app, chọn mục "Tra cứu cảnh báo" ngoài trang chủ sẽ có link dẫn đến phần tra cứu phạt nguội của Cục Đăng kiểm VN, làm theo hướng dẫn để tra cứu thông tin phương tiện.
Khi khách hàng đặt lịch hẹn đăng kiểm thành công, hệ thống sẽ chủ động kiểm tra mỗi ngày và thông báo đến khách hàng nếu phương tiện có cảnh báo.
"Lỗi phạt nguội dựa trên dữ liệu từ Cục Đăng kiểm Việt Nam nên đảm bảo độ chính xác", Cục Đăng kiểm Việt Nam hướng dẫn.
Sau đó, hệ thống có thông báo sẽ được gửi trực tiếp đến phần thông báo trên app TTDK và hiển thị trên màn hình điện thoại của khách hàng.
Chủ phương tiện nhập biển số xe theo hướng dẫn để kiểm tra phạt nguội. Ảnh: TA
Ngoài ra, các Trung tâm đăng kiểm cũng dễ dàng thấy các xe đặt lịch hẹn kiểm định tại trung tâm bị cảnh báo phạt nguội để chủ động liên hệ nhắc nhở khách hàng xử lý trước khi đưa xe đi kiểm định, tránh bị quên và mất thời gian khi đưa xe đi đăng kiểm mà phải quay về.
Đội ngũ quản trị app TTDK khuyến cáo thêm, để nhận được thông tin cảnh báo tự động, trong quá trình đặt lịch hẹn đăng kiểm, chủ xe cần cập nhật số tem GCN (là số dạng KA-1234567 (10 ký tự) ở dòng cuối trên giấy đăng kiểm.
Chi tiết để tra cứu phạt nguội ô tô trên website Cục Đăng kiểm Việt Nam, chủ phương tiện thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Vào trang web của Cục Đăng kiểm VN tại địa chỉ www.vr.org.vn sau đó vào mục Tra cứu kiểm định xe cơ giới bên phải màn hình http://app.vr.org.vn/ptpublic/;
Bước 2: Nhập đầy đủ thông tin gồm biển kiểm soát xe, mã số trên giấy chứng nhận kiểm định phương tiện để thực hiện tra cứu.
Đối với xe biển 5 số: Biển trắng thêm chữ T vào cuối, biển xanh thêm chữ X. Tương tự với số tem, giấy chứng nhận hiện tại, nhập dấu "-" phân cách giữa chữ cái và chữ số.
Bước 3: Kéo xuống dưới, màn hình hiển thị thông báo của cơ quan chức năng liên quan đến phương tiện ở dưới cùng.
Nếu xe bị phạt nguội mọi thông tin sẽ được liệt kê trong phần kết quả trả về. Nếu phần này trống có nghĩa là phương tiện đó không bị phạt nguội, việc đăng kiểm diễn ra bình thường.
Nếu dưới mục này xuất hiện một ô màu đen với thông tin xử lý vi phạm bên trong, chứng tỏ phương tiện này chưa hoàn thành việc đóng phạt nguội và sẽ bị từ chối đăng kiểm.
Những thuật ngữ xuất nhập khẩu mà bạn sẽ thường gặp không chỉ trong môi trường hoạt động xuất nhập khẩu mà cả trong lĩnh vực đời sống hằng ngày.
Sole Agent/Exclusive partner: đại lý độc quyền/đối tác độc quyền
Consumer: người tiêu dùng cuối cùng
Exclusive distributor: nhà phân phối độc quyền
Manufacturer: nhà sản xuất (~factory)
OEM: original equipment manufacturer: nhà sản xuất thiết bị gốc
ODM: original designs manufacturer: nhà thiết kế và chế tạo theo đơn đặt hàng
Brokerage: hoạt động trung gian (broker-người làm trung gian)
Commission based agent: đại lý trung gian (thu hoa hồng)
Harmonized Commodity Descriptions and Coding Systerm: hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa – HS code
MFN – Most favored nation: đối xử tối huệ quốc
Trade balance: cán cân thương mại
Duty-free shop: cửa hàng miễn thuế
International Chamber of Commercial ICC: Phòng thương mại quốc tế
Exporting country: nước xuất khẩu
Importing country: nước nhập khẩu
Logistics coodinator: nhân viên điều vận
National single window (NSW): hệ thống một cửa quốc gia
Vietnam Automated Cargo and Port Consolidated System: Hệ thống thông quan hàng hóa tự động
Export import executive: nhân viên xuất nhập khẩu