Trang chủ » Cách tính điểm xét học bạ Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội HUNRE 2024
Trang chủ » Cách tính điểm xét học bạ Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội HUNRE 2024
THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024 *********
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trụ sở: 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
Cơ sở II: ấp Long Đức 3, xã Tam Phước, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
Điện thoại: (028) 3991 6415 – 3844 3006; Fax: (028) 3844 9474
Địa chỉ trang web: http://www.hcmunre.edu.vn
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh (mã trường DTM) áp dụng nhiều phương thức xét tuyển với chỉ tiêu tương ứng, áp dụng cho tất cả các nhóm ngành. Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển bằng một hoặc kết hợp nhiều phương thức xét tuyển:
1. Phương thức 1: xét tuyển dựa theo kết quả kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2024 thỏa tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường công bố và có đăng ký xét tuyển theo quy định. (Điểm xét tuyển là tổng điểm 03 môn theo tổ hợp xét tuyển)
Đăng ký xét tuyển: Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Phương thức 2: Xét tuyển dựa theo kết quả học tập ở bậc THPT (05 học kỳ gồm lớp 10, lớp 11 và Học kỳ 1 lớp 12).
+ Thí sinh tốt nghiệp THPT từ năm 2017 đến 2024, có hạnh kiểm khá trở lên.
+ Tổng điểm trung bình 03 môn trong 05 học kỳ thuộc tổ hợp xét tuyển phải từ 18.00 điểm.
+ Bước 1: Đăng ký xét tuyển trực tuyến tại địa chỉ https://ts.hcmunre.edu.vn.
+ Bước 2: In bảng đăng ký ở bước 1, hoàn tất hồ sơ theo yêu cầu của Trường.
+ Bước 3: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện.
3. Phương thức 3: Xét tuyển dựa theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 của ĐH Quốc Gia TP.HCM.
Đăng ký xét tuyển: thông qua Đại học Quốc Gia TP.HCM khi đăng ký thi Đánh giá năng lực hoặc đăng ký tại Trường theo thông báo của Hội đồng tuyển sinh.
4. Phương thức 4: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
CN Quản trị kinh doanh tổng hợp
CN Quản trị kinh doanh bất động sản
CN Định giá và Quản trị bất động sản
CN Bất động sản sinh thái và Du lịch
NHÓM NGÀNH KHOA HỌC TRÁI ĐẤT ỨNG DỤNG
Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững
NHÓM NGÀNH MÁY TÍNH VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CN Hệ thống thông tin tài nguyên và môi trường
CN Tin học tài nguyên và môi trường
NHÓM NGÀNH CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT
NHÓM NGÀNH XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC
NHÓM NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Quản lý tài nguyên và môi trường
CN Quản lý tài nguyên và môi trường
CN Môi trường, sức khỏe và an toàn
CN Quản lý và công nghệ kỹ thuật môi trường đô thị
CN Kinh tế và Phát triển đất đai
CN Hệ thống thông tin quản lý đất đai
CN Giám sát và Bảo vệ tài nguyên đất đai
Quản lý tổng hợp tài nguyên nước
Quản lý tài nguyên và môi trường biển đảo
III. Hồ Sơ đăng ký xét tuyển Phương thức 2 và 3.
1. Túi hồ sơ theo mẫu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh;
2. 01 Phiếu đăng ký xét tuyển vào Trường;
3. Bản chứng nhận kết quả sử dụng xét tuyển:
- Đối với phương thức 2: 01 Bản sao có công chứng học bạ Trung học Phổ thông (hoặc tương đương);
- Đối với phương thức 3: 01 Bản phôtô giấy chứng nhận kết quả thi kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024 của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh;
4. 01 Bản sao có công chứng các giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có);
Hướng dẫn thi hành Nghị định số 09/CP ngày
12-2-1996 của Chính phủ về chế độ quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh ______________
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12-11-1996;
Căn cứ Điều 65 của Luật Đất đai năm 1993;
Căn cứ Nghị định số 09/CP ngày 12-2-1996 của Chính phủ về chế độ quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh;
Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ và Tổng cục Địa chính hướng dẫn việc thực hiện Nghị định 09/CP như sau:
PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1. Thông tư này hướng dẫn việc thực hiện Nghị định 09/CP ngày 12-2-1996 của Chính phủ về chế độ quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh.
2. Đất quốc phòng, an ninh là đất chuyên dùng, được Nhà nước giao cho đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh quy định tại khoản 1 Điều 65 của Luật Đất đai và khoản 2 Điều 2 của Nghị định 09/CP.
3. Đất sử dụng làm các công trình công nghiệp, khoa học, kỹ thuật phục vụ quốc phòng, an ninh như sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang thiết bị và đồ dùng chuyên dụng cho quốc phòng, an ninh hoặc đất thuộc các công trình này có kết hợp một phần phục vụ kinh tế xã hội do các đơn vị, xí nghiệp quốc phòng, an ninh sử dụng là đất quốc phòng, an ninh.
4. Đất sử dụng của các doanh nghiệp quốc phòng, an ninh chuyên làm kinh tế sản xuất, kinh doanh các sản phẩm dân dụng phục vụ dân sinh, làm nhà hàng, khách sạn, đất đã chuyển mục đích sang liên doanh với nước ngoài để làm kinh tế và đất làm nhà ở gia đình quân nhân không phải là đất quốc phòng, an ninh.
5. Đơn vị vũ trang nhân dân được Nhà nước giao đất qui định tại Điều 4 của Nghị định 09/CP là đơn vị đứng tên trong quyết định giao đất hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bao gồm:
a. Đối với đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng gồm: Các Tổng cục, Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh chủng, Bộ tư lệnh Biên phòng, Học viện, Nhà trường trực thuộc Bộ Quốc phòng và các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng. Dưới đây gọi chung là đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Bộ Chỉ huy Quận sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng là đơn vị được đứng tên trong quyết định giao đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
b. Đối với đơn vị thuộc Bộ Nội vụ gồm: Các Tổng cục, Nhà trường, Học viện trực thuộc Bộ Nội vụ, Cục quản lý và cải tạo phạm nhân, Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Dưới đây gọi chung là đơn vị trực thuộc Bộ Nội vụ.
Các đơn vị đứng tên trong quyết định giao đất hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đơn vị trực tiếp sử dụng đất phải thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật đất đai.
PHẦN THỨ HAI NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
I. VIỆC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT QUỐC PHÒNG, AN NINH
1. Bộ Quốc phòng lập quy hoạch, kế hoạch chung về sử dụng đất quốc phòng, trên phạm vi cả nước và trên địa bàn từng Quân khu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Bộ Nội vụ lập quy hoạch, kế hoạch chung về sử dụng đất an ninh trên phạm vi cả nước và trên địa bàn từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
2. Nội dung quy hoạch, kế hoạch chung bao gồm: xác định số địa điểm đóng quân hoặc địa điểm xây dựng công trình cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; xác định tổng diện tích đất quốc phòng, an ninh và phân rõ mục đích sử dụng từng loại đất cụ thể theo quy định tại khoản 1 Điều 65 Luật Đất đai và khoản 2 Điều 2 Nghị định 09/CP; xác định số địa điểm sử dụng đất và diện tích chuyển giao cho địa phương.
3. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ làm việc với uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh trên từng địa phương. Tổng cục Địa chính tổ chức thẩm định trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
B. QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CHI TIẾT
1. Quyết định đóng quân, địa điểm công trình:
a. Đơn vị sử dụng đất, hoặc địa điểm xây dựng công trình quốc phòng, an ninh phải có quyết định đóng quân hoặc quyết định địa điểm công trình của cấp có thẩm quyền được quy định tại điểm 3 khoản B mục I Thông tư này.
b. Quyết định vị trí đóng quân, địa điểm công trình ghi rõ tên đơn vị đóng quân hoặc tên công trình, địa điểm khu đất, diện tích đất và mục đích sử dụng.
c. Bản vẽ kèm theo quyết định là sơ đồ mặt bằng và ranh giới khu đất có tỷ lệ quy định tại điểm 3, mục II của Thông tư này, có trích lục bản đồ vị trí khu đất tỷ lệ 1/25.000 đến 1/50.000. Sơ đồ mặt bằng và ranh giới khu đất có thể được can vẽ từ bản đồ địa chính hoặc do các đơn vị đo đạc trong quân đội, công an đo vẽ.
2. Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch chung đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và quyết định đóng quân, địa điểm công trình của cấp có thẩm quyền, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết về sử dụng đất thuộc phạm vi mình quản lý, sử dụng.
Nội dung quy hoạch, kế hoạch chi tiết gồm: xác định cụ thể ranh giới, diện tích và phân khu chức năng sử dụng đất của từng đơn vị sử dụng đất; dự kiến biến động và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong từng thời kỳ cho phù hợp với nhiệm vụ được giao.
Quy hoạch, kế hoạch chi tiết được thể hiện trên bản đồ địa chính khu đất có tỷ lệ quy định tại điểm 3 mục II Thông tư này. Tên bản đồ là "Bản đồ quy hoạch, phân khu chức năng sử dụng đất".
3. Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng đất và quyết định đóng quân, địa điểm công trình:
a. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xét duyệt quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng đất của các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng.
Bộ Tổng Tham mưu thuộc Bộ Quốc phòng quyết định vị trí đóng quân, địa điểm công trình cho các đơn vị từ cấp trung đoàn bộ binh, cấp tiểu đoàn binh khí kỹ thuật và tương đương trở lên. Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng quyết định vị trí đóng quân, địa điểm công trình cho các đơn vị từ cấp tiểu đoàn bộ binh, cấp đại đội binh khí kỹ thuật và tương đương trở xuống.
b. Bộ trưởng Bộ Nội vụ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng đất và vị trí đóng quân, địa điểm công trình cho các đơn vị trong toàn lực lượng Công an nhân dân.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các đơn vị thuộc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau khi đã thoả thuận với Bộ Nội vụ.
II. VIỆC ĐO ĐẠC ĐẤT QUỐC PHÒNG, AN NINH
1. Việc đo đạc đất quốc phòng, an ninh phải thực hiện theo đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật do Tổng cục Địa chính ban hành. Đối với các công trình quốc phòng, an ninh cần bảo đảm yêu cầu bí mật thì chỉ đo đạc đường ranh giới và các điểm mốc cần thiết trong khu đất để có thể ghép nối phù hợp với bản đồ địa chính của địa phương.
Những loại đất sau đây được phép đo đạc toàn bộ hiện trạng khu đất: đất sử dụng cho các bệnh viện, nhà an dưỡng, công trình văn hoá, thể thao.
2. Việc đo đạc đất quốc phòng, an ninh để lập bản đồ địa chính khu đất phục vụ cho việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mục đích quốc phòng, an ninh do các cơ quan, đơn vị có tư cách pháp nhân về khảo sát đo đạc của các Bộ ngành của Trung ương (kể cả của quân đội và công an) và địa phương thực hiện và phải được Sở Địa chính xác nhận.
3. Tỷ lệ bản đồ địa chính phục vụ cho việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quốc phòng, an ninh được quy định như sau:
a. Diện tích khu đất dưới 1 ha: tỷ lệ 1/500.
b. Diện tích khu đất từ 1 ha - 10 ha: tỷ lệ 1/1.000.
c. Diện tích khu đất từ 10ha - 200 ha: tỷ lệ 1/2.000.
d. Diện tích khu đất từ 200 ha - 500 ha: tỷ lệ 1/5.000.
e. Diện tích khu đất trên 500 ha: tỷ lệ 1/10.000.
III. VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT QUỐC PHÒNG, AN NINH
1. Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quốc phòng, an ninh gồm có:
Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch đất quốc phòng trên địa bàn Quân khu, đất an ninh trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Quyết định đóng quân hoặc địa điểm công trình của cấp có thẩm quyền.
Bản đồ xác định ranh giới đất thuộc quyền sử dụng đất của đơn vị đã được Uỷ ban nhân cấp xã, cấp huyện sở tại xác nhận.
2. Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quốc phòng, an ninh như sau:
a. Đơn vị sử dụng đất quốc phòng, an ninh sau khi lập xong hồ sơ quy định tại điểm 1 mục III Thông tư này thì gửi cho Sở Địa chính 2 bộ hồ sơ.
b. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ quy định, Sở Địa chính có trách nhiệm xem xét hồ sơ và trình Uỷ ban nhân cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đơn vị.
c. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ khi Sở Địa chính trình hồ sơ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ký quyết định.
3. Tên chủ sử dụng đất trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được viết như sau:
Viết tên đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng hoặc Bộ Nội vụ trước, sau đó viết tên đơn vị trực tiếp sử dụng đất trong ngoặc đơn.
Ví dụ: Quân khu I hoặc Tổng Cục Hậu cần/Bộ Nội vụ
4. Trường hợp khu đất có diện tích lớn, không thể hiện được đầy đủ trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì Sở Địa chính có trách nhiệm trích lục bản đồ (3 bản) kèm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đơn vị.
5. Trường hợp các đơn vị vũ trang nhân dân đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định giao đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh thì Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đồng thời cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đơn vị đó.
IV. VIỆC THU HỒI ĐẤT QUỐC PHÒNG, AN NINH
1. Nhà nước thu hồi đất quốc phòng, an ninh trong các trường hợp sau:
a. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ sau khi rà soát lại quy hoạch đề nghị trả lại Nhà nước diện tích đất không còn nhu cầu sử dụng.
b. Đất quốc phòng, an ninh đã được Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ có văn bản chuyển lại để địa phương thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội.
c. Đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng đất vi phạm quy định tại Điều 26 của Luật Đất đai, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiến nghị với Chính phủ thu hồi.
2. Thẩm quyền quyết định thu hồi đất quốc phòng, an ninh thực hiện theo quy định của Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 09/CP ngày 12-2-1996 của Chính phủ.
3. Cấp có thẩm quyền thu hồi đất quốc phòng, an ninh nêu tại điểm 2 mục này là cấp ra thông báo thu hồi đất, thời hạn thông báo trước khi ra quyết định thu hồi là 6 tháng.
4. Trình tự, thủ tục thu hồi đất:
a. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có văn bản đề nghị cấp có thẩm quyền theo quy định tại điểm 2 mục IV của Thông tư này ra quyết định thu hồi đất.
b. Khi có quyết định thu hồi và giao đất của cấp có thẩm quyền, tổ chức được nhận đất đó có trách nhiệm làm việc với đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ đang quản lý sử dụng đất bị thu hồi về việc đền bù tài sản, hoa màu trên đất (nếu có) theo quy định của pháp luật. Đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ có văn bản báo cáo Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ về việc đền bù nói trên.
c. Căn cứ quyết định thu hồi đất, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ thực hiện chuyển giao đất cho người được nhận đất, tiến hành bàn giao mốc giới trên thực địa, có sự chứng kiến của đại diện các cấp chính quyền địa phương sở tại.
V. VIỆC CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ XIN GIAO ĐẤT MỚI
1. Chuyển đất quốc phòng, an ninh để sử dụng vào mục đích khác trong các trường hợp sau đây:
a. Chuyển sang làm kinh tế hoặc liên doanh, liên kết với các tổ chức trong nước, nước ngoài với mục đích kinh doanh.
2. Việc chuyển đất quốc phòng, an ninh để sử dụng vào mục đích nêu tại điểm 1 nói trên và kế hoạch xin đất mới hàng năm phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và yêu cầu quốc phòng, an ninh ở địa phương và được tiến hành như sau:
a. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ lập kế hoạch chuyển đất quốc phòng, an ninh sang sử dụng vào mục đích khác và kế hoạch xin đất mới gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
b. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có văn bản trả lời Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ đồng báo cáo Thủ tướng Chính phủ về những nội dung liên quan đến kế hoạch chuyển đất quốc phòng, an ninh sang mục đích khác và kế hoạch xin đất mới của Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ.
c. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ tổng hợp kế hoạch chuyển đất quốc phòng, an ninh sang mục đích khác và kế hoạch xin đất mới trên phạm vi cả nước, báo cáo Thủ tướng Chính phủ và Tổng cục Địa chính.
d. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo, Tổng cục Địa chính tổ chức thẩm định kế hoạch chuyển đất quốc phòng, an ninh sang mục đích khác và kế hoạch xin đất mới của Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ trên phạm vi cả nước, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
3. Căn cứ phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch chuyển đất quốc phòng, an ninh sang mục đích khác, đơn vị vũ trang nhân dân được chuyển mục đích sử dụng đất lập hồ sơ xin chuyển mục đích cho từng trường hợp cụ thể. Hồ sơ bao gồm:
a. Đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất của đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ gửi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
b. Dự án và quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (đối với công trình phải lập dự án).
c. Bản đồ địa chính khu đất xin chuyển mục đích
4. Hồ sơ xin giao đất mới sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh:
Hồ sơ xin giao đất mới sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh thực hiện theo quy định tại Điều 10 của Nghị định 09/CP, gồm có:
a. Đơn xin giao đất do đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ lập và gửi cho Uỷ ban nhân cấp tỉnh, đồng gửi Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ.
b. Công văn đề nghị giao đất của Bộ Quốc phòng hoặc Bộ Nội vụ gửi Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và Tổng cục Địa chính.
c. ý kiến về việc giao đất của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh gửi Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Tổng cục Địa chính và Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ.
d. Trích lục về địa điểm, diện tích đất, diện tích xây dựng, nhu cầu sử dụng về hạ tầng kỹ thuật, đánh giá tác động môi trường, thời gian tiến độ thi công, vốn đầu tư theo dự án đầu tư được duyệt.
5. Thẩm quyền quyết định chuyển mục đích sử dụng đất và quyết định giao đất quốc phòng, an ninh thực hiện theo quy định của Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 09/CP ngày 12-2-1996 của Chính phủ.
VI. VIỆC ĐĂNG KÝ, THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI.
1. Đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ có trách nhiệm đăng ký đất đai đang sử dụng và đất đai của các đơn vị thuộc quyền với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn sở tại.
Trường hợp đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ không có điều kiện trực tiếp đăng ký thì được uỷ quyền cho đơn vị đang trực tiếp sử dụng đất thực hiện việc đăng ký.
2. Nội dung đăng ký đất đai gồm:
Tên đơn vị sử dụng đất: Ghi tên đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ trước, ghi tên đơn vị trực tiếp sử dụng đất sau.
Diện tích, ranh giới khu đất thể hiện trên bản đồ địa chính của địa phương.
3. Hàng năm, các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ tiến hành thống kê tình hình sử dụng và biến động về đất đai của các đơn vị thuộc quyền mình quản lý báo cáo Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ.
Khi Nhà nước tiến hành các đợt kiểm kê đất đai, các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ có trách nhiệm báo cáo số liệu về đất đai nêu ở điểm 2 mục VI của Thông tư này.
VII. VIỆC QUẢN LÝ HỒ SƠ, TÀI LIỆU VỀ ĐẤT QUỐC PHÒNG, AN NINH
1. Hồ sơ tài liệu về đất quốc phòng, an ninh được quản lý theo chế độ bảo mật. Hồ sơ lưu trữ gồm có:
a. Quyết định vị trí đóng quân hoặc địa điểm công trình.
b. Bản đồ địa hình có xác định vị trí đóng quân, địa điểm công trình (cấp trung đoàn trở xuống dùng bản đồ tỷ lệ 1/25.000 đến 1/50.000; cấp cao hơn dùng bản đồ tỷ lệ 1/100.000).
c. Bản đồ quy hoạch phân khu chức năng sử dụng đất và quyết định xét duyệt.
d. Bản đồ địa chính khu đất đã có xác nhận của: Thủ trưởng đơn vị sử dụng đất, đơn vị lập bản đồ, UBND cấp xã, UBND cấp huyện, Sở Địa chính cấp tỉnh.
e. Quyết định giao đất, thu hồi đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
f. Dự án đầu tư và quyết định phê duyệt đối với khu đất có công trình xây dựng mới.
g. Các giấy tờ khác có liên quan đến khu đất.
2. Phân cấp lưu trữ hồ sơ tài liệu đất quốc phòng, an ninh như sau:
a. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ và đơn vị trực thuộc Bộ lưu trữ toàn bộ hồ sơ tài liệu nêu trên.
b. Đơn vị trực tiếp sử dụng đất lưu trữ: quyết định giao đất, thu hồi đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bản đồ địa chính khu đất.
Những tài liệu chỉ có một bản đồ thì bản gốc được lưu trữ tại đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, còn lại sử dụng bản sao.
c. Cơ quan địa chính cấp tỉnh lưu trữ các hồ sơ tài liệu sau:
Hồ sơ xin giao đất quốc phòng, an ninh và hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quốc phòng, an ninh quy định tại Điều 10 và Điều 13 của Nghị định 09/CP.
Hồ sơ xin chuyển đất quốc phòng, an ninh sang mục đích khác.
Quyết định giao đất, thu hồi đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Bản đồ địa chính khu đất (không thể hiện công trình bên trong khu đất, đối với các công trình quốc phòng, an ninh cần bảo đảm yêu cầu bí mật).
Văn bản có liên quan đến việc thu hồi đất, chuyển giao đất cho các tổ chức cá nhân ngoài lực lượng vũ trang nhân dân.
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh.
VIII. VIỆC THANH TRA ĐẤT QUỐC PHÒNG, AN NINH
1. Khi tiến hành thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, cơ quan Thanh tra Nhà nước, Thanh tra đất đai ở Trung ương, địa phương và của Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ thực hiện theo quy định tại Điều 37 của Luật Đất đai, quy định của Pháp lệnh Thanh tra và thông báo bằng văn bản cho đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, đơn vị trực tiếp sử dụng đất biết về nội dung, mục đích yêu cầu và thời gian thanh tra. Riêng đối với các đợt thanh tra do cơ quan Thanh tra của Trung ương tổ chức, văn bản thông báo gửi cho Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, và đơn vị trực thuộc Bộ.
2. Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ có trách nhiệm báo cáo hoặc uỷ quyền cho chỉ huy đơn vị trực tiếp sử dụng đất báo cáo những nội dung mà đoàn thanh tra yêu cầu liên quan đến việc quản lý sử dụng đất của đơn vị, nhưng phải đảm bảo chế độ bí mật quốc phòng, an ninh.
3. Tình hình và tài liệu về khu đất quốc phòng, an ninh được phép báo cáo, cung cấp cho tổ chức thanh tra gồm:
a. Quyết định vị trí đóng quân hoặc địa điểm công trình.
b. Quy hoạch phân khu chức năng sử dụng đất và quyết định xét duyệt.
c. Bản đồ địa chính khu đất (không thể hiện công trình bên trong khu đất đối với các công trình quốc phòng, an ninh cần bảo đảm yêu cầu bí mật).
d. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyết định giao đất, thu hồi đất.
e. Trích lục dự án và quyết định đầu tư quy định tại khoản 4 Điều 10 Nghị định 09/CP.
f. Các giấy tờ khác có liên quan đến sử dụng đất.
g. Các số liệu về tổng diện tích đất, phân loại diện tích đất theo từng mục đích, tính chất sử dụng cụ thể.
Các tài liệu nêu trên, nếu có yêu cầu giao nộp thì chỉ huy đơn vị trực tiếp sử dụng đất sao lục và giao cho cơ quan Thanh tra kèm theo biên bản bàn giao tài liệu. Cơ quan Thanh tra chịu trách nhiệm quản lý các hồ sơ tài liệu này theo chế độ bảo mật của Nhà nước.
4. Sau đợt thanh tra, cơ quan Thanh tra có trách nhiệm gửi văn bản kết luận hoặc kiến nghị xử lý đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ và đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ để chỉ đạo giải quyết.
IX. VIỆC XỬ LÝ TỒN TẠI VỀ ĐẤT QUỐC PHÒNG, AN NINH
1. Đất làm nhà ở gia đình quân nhân, công an nhân dân do các đơn vị vũ trang nhân dân đang quản lý, sử dụng, nay không thuộc đất quốc phòng, an ninh được giải quyết theo hướng sau:
a. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ rà soát lại đất đã chuyển sang làm nhà ở gia đình, từng bước bàn giao ra địa phương quản lý theo lãnh thổ.
b. UBND cấp tỉnh chỉ đạo việc tiếp nhận và quản lý các khu đất ở gia đình do Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ bàn giao và giải quyết việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật hiện hành.
2. Đất sử dụng của các doanh nghiệp quốc phòng, an ninh chuyên làm kinh tế:
a. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ xác định đất của các doanh nghiệp quốc phòng, an ninh chuyên làm kinh tế nêu tại điểm 4 phần thứ nhất của Thông tư này.
b. Các doanh nghiệp quốc phòng, an ninh chuyên làm kinh tế đang sử dụng đất phải chuyển sang thuê đất theo quy định của pháp luật.
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo Sở Địa chính và UBND cấp dưới thực hiện việc quản lý Nhà nước đối với đất sử dụng cho quốc phòng, an ninh trong phạm vi địa phương mình theo quy định của pháp luật đất đai, Nghị định 09/CP và nội dung hướng dẫn tại Thông tư này, đồng thời đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đơn vị vũ trang nhân dân.
2. Các đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng đất quốc phòng, an ninh có trách nhiệm:
a. Phổ biến, quán triệt, tuyên truyền pháp luật đất đai cho cán bộ, chiến sỹ trong đơn vị.
b. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Luật Đất đai, Nghị định 09/CP và nội dung hướng dẫn tại Thông tư này, sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.
c. Nếu không còn nhu cầu sử dụng đất, phải báo cáo Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ để điều chỉnh cho đơn vị khác theo quy hoạch hoặc trả lại Nhà nước. Không được tự tiện chuyển đất quốc phòng, an ninh sang sử dụng vào mục đích khác.
Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có khó khăn vướng mắc các địa phương và đơn vị vũ trang nhân dân phản ánh kịp thời với Tổng cục Địa chính, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ để xem xét giải quyết.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 11 năm 1997, những văn bản hướng dẫn trước đây trái với Thông tư này đều bãi bỏ./.