Tình Buồn Không Phải Lúc Nào Cũng

Tình Buồn Không Phải Lúc Nào Cũng

Tuần trước, bài viết “Tại sao ai cũng nên sống ở nước ngoài ít nhất một lần trong đời?” đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và chia sẻ của bạn đọc. Tuần này, cũng với chủ đề sống ở nước ngoài nhưng tôi viết về một khía cạnh đối lập so với bài viết trước — đó là về những khó khăn, trở ngại của cuộc sống nơi đất khách. Cùng với đó là lời khuyên của tôi để giúp mọi người vượt qua thời điểm khó khăn khi sống xa gia đình. Mục đích của việc viết hai bài đối nhau như thế này là để bạn đọc có cái nhìn cân bằng và thực tế hơn về cuộc sống ở nước ngoài. Qua đó, hy vọng cặp bài viết giúp cho những ai còn đang phân vân về dự định ra nước ngoài của mình có được một góc nhìn khác — có thể không hoàn toàn là màu hồng nhưng thực tế, rõ ràng, và an yên hơn.

Tuần trước, bài viết “Tại sao ai cũng nên sống ở nước ngoài ít nhất một lần trong đời?” đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và chia sẻ của bạn đọc. Tuần này, cũng với chủ đề sống ở nước ngoài nhưng tôi viết về một khía cạnh đối lập so với bài viết trước — đó là về những khó khăn, trở ngại của cuộc sống nơi đất khách. Cùng với đó là lời khuyên của tôi để giúp mọi người vượt qua thời điểm khó khăn khi sống xa gia đình. Mục đích của việc viết hai bài đối nhau như thế này là để bạn đọc có cái nhìn cân bằng và thực tế hơn về cuộc sống ở nước ngoài. Qua đó, hy vọng cặp bài viết giúp cho những ai còn đang phân vân về dự định ra nước ngoài của mình có được một góc nhìn khác — có thể không hoàn toàn là màu hồng nhưng thực tế, rõ ràng, và an yên hơn.

Chênh lệch múi gi� giữa Pháp và Việt Nam không phải lúc nào cũng là con số cố định?

Mùa hè, gi� Pháp sau Việt Nam 5h

Nhưng tới mùa đông, gi� Pháp lại sau Việt Nam 6h cơ!

Theo Wall Street Journal, vào thế kỷ 18, khi Benjamin Franklin đ� xuất ngư�i Paris có thể tiết kiệm sáp nến bằng cách dậy sớm hơn thay vì giữa trưa, có lẽ ông không thể tưởng tượng được rằng cuộc tranh luận v� gi� giấc giữa các nước châu Âu vẫn tiếp tục cho tới ngày nay.

Theo quy định từ năm 1996, ngÆ°á»�i dân các nÆ°á»›c thuá»™c Liên minh châu Âu (EU) phải Ä‘iá»�u chỉnh đồng hồ 2 lần/năm để kéo dài ban ngày trong mùa hè và Ä‘em tá»›i ánh sáng sá»›m hÆ¡n khi mùa đông đến.Â

Nguyên nhân lịch sử của việc kéo dài ban ngày là để tiết kiệm năng lượng, giảm nhu cầu sử dụng điện. �ức ban hành quy định gi� tiết kiệm năng lượng vào Thế chiến thứ nhất. Anh cũng thông qua Luật Tiết kiệm �nh sáng Ban ngày năm 1916.

Tuy nhiên, Matthew Kotchen, giáo sư kinh tế tại �ại h�c Yale, cho biết việc thay đổi gi� không ảnh hưởng đến mức độ tiêu thụ điện hiện nay, trái lại có thể làm gia tăng việc sử dụng. Ông cho rằng, trong các hộ gia đình, hệ thống sưởi và làm mát tiêu thụ nhi�u điện hơn hệ thống chiếu sáng. Việc ngư�i dân phải dậy sớm hơn đồng nghĩa với việc h� bật hệ thống sưởi và dùng điện nhi�u hơn.

Sau một khảo sát cho thấy đa số ngư�i dân không thích những tác động của việc đổi gi� nên EU đang đ� xuất hủy b� thông lệ này.

Còn nếu bạn ko nhớ múi gi� của Pháp so với Việt Nam? Tới FIclasse, có nguyên một không gian (như trong ảnh) nhắc nhở bạn nhé! ^^

VN đã cam kết như thế nào về vấn đề trợ cấp khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và tác động của việc thực thi những cam kết ấy tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ra sao?

Bài viết của thạc sĩ Nguyễn Hải Yến, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Thương mại, sẽ trả lời câu hỏi này.

Với nông sản, cũng như các thành viên mới gia nhập khác, Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu kể từ ngày gia nhập WTO. Các hình thức hỗ trợ nông nghiệp khác không gắn với xuất khẩu vẫn được duy trì.

Với sản phẩm phi nông nghiệp, trong suốt 12 năm đàm phán, Việt Nam đã kiên trì thuyết phục các thành viên WTO cho Việt Nam hưởng ngoại lệ của Hiệp định về Trợ cấp và Biện pháp đối kháng (SCM) nhưng do đàm phán gia nhập là đàm phán một chiều, các nước mới gia nhập trước đó đều không đòi được ngoại lệ nên cuối cùng Việt Nam đã cam kết như sau:

- Bãi bỏ trợ cấp thay thế nhập khẩu (như thuế ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa) và các loại trợ cấp xuất khẩu dưới hình thức cấp phát trực tiếp từ ngân sách nhà nước (như bù lỗ cho hoạt động xuất khẩu, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất cho hợp đồng xuất khẩu…) kể từ khi gia nhập WTO.

- Với trợ cấp xuất khẩu “gián tiếp” (chủ yếu dưới dạng ưu đãi đầu tư dành cho sản xuất hàng xuất khẩu), sẽ không cấp thêm kể từ khi gia nhập WTO. Tuy nhiên, với các dự án đầu tư trong và ngoài nước đã được hưởng ưu đãi loại này từ trước ngày gia nhập WTO, ta được một thời gian quá độ là năm năm để bãi bỏ hoàn toàn.

- Riêng với ngành dệt - may, tất cả các loại trợ cấp bị cấm theo Hiệp định SCM, dù là trực tiếp hay gián tiếp, đều được bãi bỏ ngay từ khi Việt Nam gia nhập WTO.

Tóm lại, Việt Nam đã cam kết xóa bỏ hoàn toàn trợ cấp bị Hiệp định SCM cấm kể từ khi gia nhập, chỉ bảo lưu năm năm cho các ưu đãi đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu (ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất...) đã cấp cho các dự án từ trước ngày gia nhập WTO (nhưng không bao gồm các dự án dệt-may). Các hình thức hỗ trợ khác cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, nếu không gắn với xuất khẩu hoặc khuyến khích thay thế hàng nhập khẩu, vẫn tiếp tục được duy trì.

Giai đoạn quá độ năm năm là ngoại lệ chưa từng có kể từ ngày WTO được thành lập. Trước yêu cầu kiên trì và chính đáng của Việt Nam, một nước đang phát triển ở trình độ thấp và đang trong quá trình chuyển đổi, các thành viên WTO đã phải nhân nhượng. Tuy chưa được như mong muốn nhưng kết quả đàm phán này đã phần nào giúp các doanh nghiệp của ta có thêm thời gian để tự điều chỉnh, tránh được sự thay đổi đột ngột.

Việc bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới một số doanh nghiệp. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng, cần xem xét các khía cạnh như đối tượng và quy mô được hưởng trợ cấp, hiệu quả thực tế của trợ cấp, mối quan hệ giữa trợ cấp với nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng của Nhà nước trong việc chuyển đổi từ trợ cấp thuộc diện phải bãi bỏ sang các hình thức trợ cấp khác được WTO cho phép.

Về quy mô, không có nhiều số liệu để phân tích. Tuy nhiên, với ngân sách còn hạn chế như hiện nay (và trong nhiều năm tới), có thể khẳng định con số là rất khiêm tốn. Chế độ thưởng theo kim ngạch xuất khẩu được áp dụng từ 1998 nhưng mãi tới 2004, tổng tiền thưởng mới đạt 29,4 tỉ đồng, tương đương gần 2 triệu đô la Mỹ (báo Tuổi Trẻ ngày 25-7-2006). Số doanh nghiệp được thưởng là 349.

Thật khó để nói rằng hàng vạn doanh nghiệp xuất khẩu của ta, với kim ngạch xuất khẩu trên 30 tỉ đô la Mỹ/năm, lại “gặp khó khăn nghiêm trọng” khi Nhà nước bãi bỏ hình thức trợ cấp này.

Đối tượng được hưởng trợ cấp xuất khẩu cũng là việc cần bàn. Có ý kiến cho rằng bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản sẽ khiến nông dân gặp khó khăn, nhưng từ trước tới nay, đã bao giờ người nông dân được tiếp cận trực tiếp trợ cấp xuất khẩu, hay đối tượng được hưởng chỉ là các doanh nghiệp?

Cho tới nay chưa có đề án nào phân tích sâu về hiệu quả của trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa. Tất cả những lập luận về việc “nhờ trợ cấp chừng này mà kim ngạch tăng chừng kia” đều chỉ là gán ghép một cách áng chừng, rất thiếu thuyết phục. Riêng mảng nội địa hóa thì kết quả có rõ hơn nhưng đó là một kết quả buồn. Vấn đề này đã được nhiều báo mổ xẻ nên xin không nói thêm.

Trong quá trình tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, trợ cấp đôi khi giống như con dao hai lưỡi. Nếu không khéo xử lý về mức độ và thời gian áp dụng, trợ cấp có thể gây tâm lý trông đợi và sức ỳ đáng sợ, chưa kể những lệch lạc mà một chuyên gia tư vấn nước ngoài đã chỉ ra “ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp như hiện nay phần nào khuyến khích các nhà đầu tư “chia” doanh nghiệp hay dự án đầu tư của mình thành từng phần nhỏ, hơn là đầu tư mở rộng hoặc đổi mới công nghệ nhằm nâng cao quy mô và sức cạnh tranh. Giảm mức độ ưu đãi về thuế sẽ giúp họ cạnh tranh tốt hơn”.

Bên cạnh đó, kết quả điều tra của Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI, 2005) cho thấy hạ tầng và nguồn nhân lực là những yếu tố quan trọng tác động đến quyết định đầu tư của doanh nhân. Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ đứng hàng thứ bảy trong tổng số 14 yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư. Đây là kết quả rất đáng suy ngẫm.

Cuối cùng, gia nhập WTO, Việt Nam chỉ bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa, các loại trợ cấp “đèn vàng”, “đèn xanh” (xem thêm bài Quy định của WTO về trợ cấp) vẫn được duy trì và không ai cấm Nhà nước chuyển số tiền trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa trước đây sang phát triển thủy lợi, kiện toàn giao thông nông thôn, nâng cao chất lượng giống, phát triển công nghệ sau thu hoạch, xây dựng các kho lạnh cho hàng thủy sản và kho đệm để dự trữ lúa, cà phê cho bà con nông dân, tránh để họ phải bán ồ ạt khi vào vụ...

Các hình thức trợ cấp là rất đa dạng và đại đa số là được phép theo quy định của WTO. Vấn đề là chọn loại nào, hỗ trợ cho “gốc” (mang tính bền vững) hay cho “ngọn” (mang tính tình thế), áp dụng cho ai, mức độ là bao nhiêu, trong thời gian bao lâu để vừa thúc đẩy được sản xuất nhưng cũng nâng cao được hiệu quả và sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế.

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có hai bộ tiêu chuẩn về trợ cấp. Một bộ áp dụng cho nông sản, được đề cập trong Hiệp định Nông nghiệp. Một bộ áp dụng cho sản phẩm phi nông nghiệp, được quy định trong Hiệp định về Trợ cấp và Biện pháp đối kháng (SCM).

Đối với nông sản, cho tới trước Hội nghị Hồng Kông 12/2005, WTO không cấm hình thức trợ cấp nào cả, kể cả trợ cấp xuất khẩu. Tuy nhiên, trước sức ép của các thành viên cũ, các thành viên mới gia nhập WTO từ năm 1995, kể cả Trung Quốc và Campuchia, đều phải cam kết loại bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản.

Với sản phẩm phi nông nghiệp, trợ cấp được chia thành ba nhóm lớn. Nhóm đèn đỏ là trợ cấp bị cấm sử dụng, bao gồm trợ cấp xuất khẩu (lấy xuất khẩu làm tiêu chí để cho hưởng trợ cấp). Theo SCM, trợ cấp xuất khẩu không chỉ là trợ cấp dựa trên kết quả xuất khẩu mà còn bao gồm cả trợ cấp dựa trên mục tiêu hoặc tiềm năng xuất khẩu.

Các loại trợ cấp này đều bị cấm bất kể chúng được quy định trong luật hay không (theo luật định - de jure hoặc trên thực tế - de facto) và trợ cấp thay thế nhập khẩu (trợ cấp để khuyến khích sử dụng đầu vào trong nước, khuyến khích nội địa hóa).

Nhóm đèn vàng là trợ cấp riêng biệt cho một ngành hoặc một vùng, gây lệch lạc thương mại, tuy không bị cấm sử dụng nhưng có thể bị “trả đũa” (bị đánh thuế chống trợ cấp hoặc bị kiện ra WTO).

Nhóm đèn xanh là trợ cấp được coi là ít gây lệch lạc cho thương mại (trợ cấp R&D, trợ cấp phát triển vùng khó khăn...), được phép áp dụng mà không bị “trả đũa”. Tuy nhiên, WTO đưa ra những tiêu chí rất chặt chẽ cho trợ cấp loại này.

Với cả trợ cấp nông nghiệp và phi nông nghiệp, WTO đều có ngoại lệ dành cho các nước chậm và đang phát triển. Thí dụ, với trợ cấp phi nông nghiệp, Hiệp định SCM liệt kê một số thành viên có GNP bình quân đầu người dưới 1.000 đô la Mỹ/năm và cho phép họ được duy trì trợ cấp xuất khẩu (trong danh sách này có cả Ấn Độ, Indonesia và Philippines). Hiệp định cũng cho phép các thành viên là nền kinh tế chuyển đổi được xóa bỏ dần trợ cấp bị cấm trong vòng bảy năm, kể từ 1/1/1995.

Tuy nhiên, bất kể quy định của Hiệp định SCM, các thành viên gia nhập WTO từ năm 1995 đều không được hưởng bất kỳ ngoại lệ gì, trừ một vài trường hợp hãn hữu, quy mô trợ cấp nhỏ, thời gian xin chuyển đổi ngắn (thí dụ, Jordan được duy trì chỉ hai chương trình trợ cấp xuất khẩu trong vòng hai năm).

Thực tế này và việc ép các nước mới gia nhập phải bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản là những ví dụ điển hình của cái gọi là “tiêu chuẩn kép” trong đàm phán gia nhập WTO mà các tổ chức như Oxfam và Action Aid đã đề cập.